Dấu hiệu nhận biết một Điều Dưỡng đa khoa sắp kiệt sức


Đánh giá: 1 Sao2 Sao3 Sao4 Sao5 Sao (1 đánh giá, trung bình: 5,00 trong tổng số 5)
Loading...

Cơ thể có bất kỳ bất thường nào cũng biểu hiện ra bên ngoài như lời nói hành động nhất định, với áp lực và khối lượng công việc lớn như Điều Dưỡng viên đa khoa.

Dấu hiệu nhận biết một Điều Dưỡng đa khoa sắp kiệt sức

Dấu hiệu nhận biết một Điều Dưỡng đa khoa sắp kiệt sức

Nếu như ở nước ngoài thì 1 bác sĩ có 4 Điều dưỡng phụ tá thì Việt Nam thì 1 Điều dưỡng đa khoa đi kèm 1 bác sĩ. Đó cũng chính là nguyên nhân khiến họ càng dễ kiệt sức hơn. Vậy dấu hiệu chứng tỏ họ đang mệt mỏi và sắp hết sức chịu đựng?

Suy giảm sức khỏe nghiêm trọng

Đây là dấu hiệu dễ nhận biết nhất ở một Điều Dưỡng viên trước áp lực công việc ngày càng cao như hiện nay. Theo đó, mọi công việc từ phục vụ bệnh nhân, truyền thông tin cho bác sĩ, bệnh viện và bệnh nhân qua lại, thực hiện y lệnh bác sĩ, phát thuốc, theo dõi tình hình bệnh nhân….đều đến tay chị Lan, một Điều Dưỡng viên đa khoa, cựu sinh viên Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur. Chị bị giảm cân nhanh chóng, ăn uống kém, không thích ở chỗ đông người lâu và ngày càng ít nói.

Theo lời kể của chồng chị – Giảng viên Cao đẳng Y Hà Nội – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur thì phát hiện ra chị bị suy kiệt sức khỏe và tinh thần sau khi bị bệnh nhân quát nạt. Suốt thời gian dài chị mệt mỏi và không thể tập trung cho công việc. Đồng nghiệp cũng nhận thấy điều này và tạo điều kiện để chị hoàn thành công việc.

Áp lực công việc khiến nhiều người mệt mỏi

Áp lực công việc khiến nhiều người mệt mỏi

Luôn làm thêm giờ và thất hứa với đồng nghiệp

Bên cạnh bác sĩ thì Điều Dưỡng viên cũng là người chịu chung áp lực và căng thẳng từ công việc chăm sóc và cứu chữa bệnh nhân. Người này thường làm thêm ngoài giờ và hay quên lời hứa với đồng nghiệp. Như hôm vừa rồi, tôi có nói chuyện với bạn thân, một sinh viên học Văn bằng 2 Cao đẳng Điều dưỡng cũng rất hay quên và luôn quên. Điều này gây bất lợi cho công việc cũng như cuộc sống của họ. Nếu muốn khắc phục thì họ cũng phải tự khắc phục bằng cách cố gắng tập trung và dành thời gian nghỉ ngơi. Đây cũng lời khuyên mà các bạn sinh viên theo học Liên thông Điều dưỡng khi thực tập và làm việc.

Các Y bác sĩ trực đêm

Các Y bác sĩ trực đêm

Dễ mất định hướng trong công việc

Đặc điểm này là điểm chung của tất cả các Điều Dưỡng viên đa khoa ở các bệnh viện lớn khi bệnh nhân ngày càng đông lên, bác sĩ thì ai cũng như ai, bận bù đầu, nhân viên y tế thì mỗi người một việc thiếu ai thì người khổ thì lại càng dễ mất tập trung, thiếu định hướng cho công việc, dễ mất niềm tin. Tôi cũng đã từng nghe đâu đó có câu chuyện nhiều cán bộ làm ngành Y bị trầm cảm, thậm chí tâm thần rồi có thể mang ý định tự sát.

Biểu hiện này chứng tỏ họ đang sắp kiệt sức và khó chịu. Đó cũng chính là cơ sở để khẳng định công việc của họ đang rất nhiều. Các giảng viên một trường Cao đẳng Điều dưỡng – Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur chia sẻ với sinh viên để chuẩn bị tinh thần trước khi bước vào công việc và thực tế.

Vì thế để lấy lại niềm tin và cố gắng phấn đấu cho công việc của mình. Để khắc phục tình trạng này thì sinh viên cần tự giải quyết, tự trang bị được kiến thức của mình. Theo đó, họ sẽ có thể tự yêu thêm nghề Điều Dưỡng đa khoa và khắc phục khó khăn trong công việc. Điều Dưỡng viên vất vả nhưng nếu đam mê và yêu nghề thì mới phấn đấu và đạt được bản lĩnh để trụ với nghề.

Nhìn chung, các dấu hiệu trên còn thể hiện các mức độ khác nhau tùy từng đối tượng. Vì thế Điều Dưỡng viên đa khoa cần được quan tâm hơn nữa.

Trang Minh – Caodangykhoa.vn.